Loại mật không cần ong được sản xuất nhờ vi khuẩn bacillus subtilis.
Những đặc tính tuyệt vời của mật ong khiến nó vô cùng hấp dẫn trong các lĩnh vực như sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm và công nghiệp thực phẩm. Tuy nhiên, việc mở rộng sản xuất mật ong sẽ làm tổn hại loài này lẫn môi trường, đồng thời làm giảm số lượng ong trên toàn thế giới.
Do đó, loại mật không cần ong mới này sẽ giúp giải quyết các tác động tiêu cực trên. Loại mật này được sản xuất nhờ vi khuẩn bacillus subtilis và những vi khuẩn này đã học được cách sản xuất mật ong nhờ cơ chế tái lập trình trong phòng thí nghiệm.
Thông thường, để tiêu hóa và bảo quản lượng phấn hoa thu thập được, loài ong sử dụng các enzyme đặc biệt trong dạ dày biến số phấn hoa này thành mật. Với phương pháp mới, các vi khuẩn sẽ được tách khỏi sản phẩm cuối qua việc sử dụng màng lọc.
Các sinh viên cũng thiết kế mạch tổng hợp nhằm điều chỉnh sự sao chép các enzyme cần thiết, qua đó kiểm soát chất lượng thành phẩm cuối cùng của mật như hương vị hay các ứng dụng cần thiết.
Kết quả nghiên cứu khẳng định sản phẩm trên có thể mở ra lĩnh vực mới trong việc sản xuất mật mà không làm tổn hại đến loài ong, lại vừa ứng dụng được trong lĩnh vực dược phẩm và thực phẩm.
- Lớp đào tạo “Thương hiệu, Nhãn hiệu và các Tài sản trí tuệ của Doanh nghiệp” (04/10/2019)
- Khởi động Ngày hội Khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên 2019 (03/10/2019)
- Đăng ký tham gia workshop “CÔNG NGHỆ CẮT LAZER” (01/10/2019)
- Vai trò của truyền thông địa phương trong xây dựng Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (30/09/2019)
- Lần đầu tiên trao giải cuộc thi “Sáng tạo trong tầm tay” (26/09/2019)
- Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam hút vốn đầu tư Hàn Quốc (26/09/2019)
- Techfest vùng Đông Nam Bộ 2019 tại Bà Rịa Vũng Tàu: 50 dự án khởi nghiệp - 155,000 USD quan tâm đầu (26/09/2019)
- Hội nghị giao ban KH&CN vùng Đông Nam Bộ lần thứ 15 (25/09/2019)
- Nhà đầu tư cam kết “xuống tiền” lên tới 155.000 USD tại Techfest Đông Nam Bộ (24/09/2019)
- Khai mạc Techfest vùng Đông Nam Bộ 2019 (23/09/2019)
|