Loại mật không cần ong được sản xuất nhờ vi khuẩn bacillus subtilis.
Những đặc tính tuyệt vời của mật ong khiến nó vô cùng hấp dẫn trong các lĩnh vực như sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm và công nghiệp thực phẩm. Tuy nhiên, việc mở rộng sản xuất mật ong sẽ làm tổn hại loài này lẫn môi trường, đồng thời làm giảm số lượng ong trên toàn thế giới.
Do đó, loại mật không cần ong mới này sẽ giúp giải quyết các tác động tiêu cực trên. Loại mật này được sản xuất nhờ vi khuẩn bacillus subtilis và những vi khuẩn này đã học được cách sản xuất mật ong nhờ cơ chế tái lập trình trong phòng thí nghiệm.
Thông thường, để tiêu hóa và bảo quản lượng phấn hoa thu thập được, loài ong sử dụng các enzyme đặc biệt trong dạ dày biến số phấn hoa này thành mật. Với phương pháp mới, các vi khuẩn sẽ được tách khỏi sản phẩm cuối qua việc sử dụng màng lọc.
Các sinh viên cũng thiết kế mạch tổng hợp nhằm điều chỉnh sự sao chép các enzyme cần thiết, qua đó kiểm soát chất lượng thành phẩm cuối cùng của mật như hương vị hay các ứng dụng cần thiết.
Kết quả nghiên cứu khẳng định sản phẩm trên có thể mở ra lĩnh vực mới trong việc sản xuất mật mà không làm tổn hại đến loài ong, lại vừa ứng dụng được trong lĩnh vực dược phẩm và thực phẩm.
- Chế tạo thành công thiết bị đặc biệt biến không khí thành nước uống (19/10/2020)
- Hội nghị triển khai sự kiện “kết nối cung – cầu công nghệ Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2020” (17/10/2020)
- Công nghệ mới: Biến cải bó xôi thành năng lượng điện xanh (14/10/2020)
- Khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp xanh (Startups in green agriculture) là gì? (10/10/2020)
- Giải Ngố: 5 Phương Pháp Định Giá Doanh Nghiệp Thường Dùng (27/09/2020)
- Founder Amanotes Võ Tấn Bình – 3 lần khởi nghiệp thất bại và xây dựng thành công game đạt 1 tỷ lượt download nhờ đi ngược lại xu hướng (21/09/2020)
- OKR, KPI, hay BSC?– Startup cần cẩn trọng với việc chọn các mô hình quản trị mục tiêu (21/09/2020)
- Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu và Sở Khoa học và Công nghệ (02/09/2020)
- Sử dụng công nghệ in 3D sinh học để điều trị tổn thương thành dạ dày (01/09/2020)
- Nâng tầm giá trị nông sản từ truy xuất nguồn gốc (03/08/2020)
|